Khi bạn muốn phát triển chiến lược marketing của mình. Bạn nên cân nhắc đến công thức marketing mix 7P. Điều này giúp thúc đẩy doanh nghiệp của bạn thành công. Sử dụng 7P trong marketing dịch vụ sẽ giúp tăng hiệu suất lợi nhuận của bạn. Từ mô hình 4P đã được phát triển thành 7P trong marketing. Thị phần đã gia tăng và thay đổi nhanh chóng. Hiểu rõ được marketing mục tiêu là gì.Do đó, bạn nên sửa đổi để đảm bảo đáp ứng tốt được cho khách hàng. Mang lại kết quả tối đa cho doanh nghiệp của mình. Hãy cùng VMO tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Trước khi biết đến marketing mix 7P là gì. Điều đầu tiên ta cần biết được khái niệm về marketing mix là gì.
Marketing mix còn được gọi là marketing hỗn hợp. Nó bao gồm các công cụ marketing được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Với mục đích được mục tiêu tiếp thị trên thị trường hiện nay, đưa doanh nghiệp thành công.
Thông thường, marketing mix được phân loại theo mô hình 4P. Bao gồm: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến). Cụ thể chúng được sử dụng vào hoạt động marketing hàng hóa. Tuy nhiên, theo thời gian mô hình này được phát triển thành marketing mix 7P. 7P trong marketing dịch vụ đáp ứng sự phức tạp và cải tiến theo marketing mục tiêu hiện đại ngày nay. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp thị của thị trường giúp cho sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp được đẩy mạnh.
7P trong marketing gồm có 7 yếu tố chính:
Hiện nay, thị trường ngày càng khó tính hơn khi marketing mix 7P đã và đang không ngừng phát triển. Để đáp ứng hài lòng của khách hàng, sự hài lòng của khách hàng về trải nghiệm hơn so với đối thủ cạnh tranh. Được hầu hết doanh nghiệp áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Đặc biệt là 7P trong marketing dịch vụ đưa sản phẩm và dịch vụ đến các đối tượng khách hàng. Kể cả ở các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam. Các mô hình này đều đã được đưa vào môn đào tạo chính của chuyên ngành Marketing để đạt được mục tiêu cao hơn.
Chữ P đầu tiên trong mô hình marketing mix 7P chính là Product (sản phẩm). Sản phẩm được cho là cốt lõi của mọi doanh nghiệp, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Kể cả 7P trong marketing dịch vụ. Trước đây, sản phẩm chỉ bao gồm các loại hàng hóa hữu hình. Nhưng sản phẩm ngày nay còn gồm cả hàng hóa vô hình, hay còn gọi là dịch vụ.
Để hiểu rõ hơn về bản chất của sản phẩm 7P trong marketing dịch vụ. Chúng được chia làm 3 phiên bản sản phẩm khác nhau. Gồm: sản phẩm cốt lõi, sản phẩm thực và sản phẩm gia tăng.
7P trong marketing dịch vụ sẽ có thể có các yếu tố chính của sản phẩm khác nhau. Tùy thuộc vào thị trường và đối tượng mục tiêu mà bạn đang hướng đến. Tuy nhiên, bạn nên đầu tư vào các yếu tố sau đây: chất lượng, hình ảnh, thương hiệu, tính năng và các biến thể.
Price là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên định nghĩa marketing mix. Đặc biệt, giá trong mô hình marketing mix 7P ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và sự tồn tại của doanh nghiệp. Điều chỉnh giá cả sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ chiến lược marketing của doanh nghiệp. Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và nhu cầu của khách hàng về sản phẩm.
Để đưa ra một mức giá phù hợp, bạn nên tham khảo một số điều dưới đây:
→ Giá cả là một yếu tố quan trọng. Cho thấy vị trí của doanh nghiệp bạn trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh (giá thấp = thương hiệu giá trị). Nên giá cả cũng cần phải được so sánh dựa trên giá mà các đối thủ cạnh tranh đưa ra.
Place trong marketing mix 7P có nghĩa là kênh phân phối hoặc trung gian. Đây chính là nơi giúp hàng hóa/dịch vụ được chuyển từ nhà sản xuất đến tận tay người tiêu dùng.
Bạn cần phải định vị và phân phối sản phẩm ở nơi dễ tiếp cận với mục tiêu tiềm năng. Để tạo nên sự thành công trong chiến dịch tiếp thị truyền thông. Điều này đòi hỏi bạn phải có vốn hiểu biết sâu về thị trường.
Thông qua hiểu biết của mình để tìm kiếm được kênh phân phối tiềm năng. Giúp đẩy mạnh marketing. Kết nối trực tiếp với nhiều khách hàng mục tiêu với doanh nghiệp mình.
3 chiến lược về phân phối sản phẩm/dịch vụ mà bạn có thể tham khảo:
Đây là hoạt động quảng bá sản phẩm. Các công việc quảng bá: quan hệ công chúng, quảng cáo, chiến lược khuyến mãi, bán hàng cá nhân. Mục tiêu chính của việc quảng bá là giúp cho khách hàng biết được lý do tại sao họ cần nó và nên trả mức giá nhất định để sử dụng nó.
Có thể nói, quảng bá đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chiến dịch 7P trong marketing. Nếu sản phẩm/dịch vụ không được quảng bá, khách hàng không thể hiểu về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Đây cũng chính là lý do khiến cho doanh số bán hàng bị trì trệ.
Dưới đây là một số yếu tố bạn cần quan tâm khi thực hiện hoạt động quảng bá sản phẩm. Cụ thể:
Trong marketing mix 7P thì khách hàng được lấy làm trung tâm. Bạn có thể hiểu rằng “People” chính là đề cập đến khách hàng mục tiêu, người mua hàng và khách hàng của bạn.
Tuy nhiên, những người trong mô hình 7Ps thực sự đề cập đến những người trong doanh nghiệp. Những người trực tiếp tương tác với khách hàng – cả trực tiếp và gián tiếp, cụ thể:
Quy trình đề cập đến các quy trình mà doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng. Cũng như bất kỳ dịch vụ khách hàng nào. Được bổ sung vào hệ thống sau khi khách hoàn tất quá trình mua hàng của mình.
Do đó, trong quá trình bán hàng bạn cần có các quy trình cho những công việc sau:
Chữ P cuối cùng trong 7P là viết tắt của bằng chứng hữu hình. Yếu tố này được sử dụng để chỉ các mặt hàng thực tế và các hình thức tương tác: sản phẩm, cửa hàng, biên nhận… Và các mặt hàng có nhãn hiệu khác có thể nhìn thấy và chạm vào.
Nó có thể đặc biệt hữu ích khi khách hàng chưa mua hàng của doanh nghiệp trước đây. Và cần thông tin để tìm hiểu trước khi trả tiền để sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Coca Cola có một danh mục sản phẩm lớn với 500 nhãn hiệu sản phẩm khác nhau. Nó cung cấp gần 3.900 lựa chọn đồ uống cho người tiêu dùng. Và Coca Cola là một trong số những thương hiệu được nhận và có giá trị trên thế giới.
Hiện tại, thương hiệu Coca Cola có 21 thương hiệu trị giá hàng tỷ đô la trong danh mục đầu tư của mình. Trong đó 19 thương hiệu có sẵn với các lựa chọn chỉ số calo thấp hoặc không có calo.
Coca Cola có hệ thống phân phối nước giải khát rộng rãi khắp thế giới. Sản phẩm của công ty được bán tại hơn 200 quốc gia trên 6 khu vực. Hoạt động bao gồm Châu Âu, Châu Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương, Châu Á và Châu Phi.
Các đối tác phân phối của Coca Cola liên kết chặt chẽ với khách hàng. Bao gồm các cửa hàng tạp hóa, nhà hàng, người bán hàng rong, cửa hàng tiện lợi, rạp chiếu phim và công viên giải trí, v.v.
Pepsi là đối thủ cạnh tranh với Coca Cola và là đối thủ cạnh tranh gần nhất trong phân khúc đồ uống. Cả hai thương hiệu đều định giá sản phẩm của họ ở mức cạnh tranh.
Giá không quá cao để vượt quá tầm với của khách hàng bình thường và cũng không quá thấp để gây ấn tượng về chất lượng thấp. Chiến lược định giá của Coca Cola là nhằm thúc đẩy lòng trung thành với thương hiệu. Hơn nữa, do nhu cầu về các sản phẩm soda ngày càng giảm, sự cạnh tranh về giá giữa Coca Cola và Pepsi thậm chí còn trở nên gay gắt hơn. Giá thấp hơn khi trọng lượng của sản phẩm nhiều hơn.
Những người mua số lượng lớn sẽ nhận được mức giá rẻ hơn so với những người mua Coca Cola đơn lẻ. Mô hình marketing 7P.
Do sự cạnh tranh gay gắt trong ngành sản xuất nước ngọt. Các thương hiệu hàng đầu đều bỏ ra một khoản phí lớn vào quảng cáo. Để thúc đẩy doanh số và doanh thu cao hơn.
Ngoài các quảng cáo trên TV và các chiến dịch quảng cáo ngoài trời. Công ty còn phân phối các quảng cáo của mình trên internet và trên các phương tiện truyền thông xã hội. Các tài khoản mạng xã hội của nó được sử dụng để kết nối với người hâm mộ. Và những người theo dõi thương hiệu, đồng thời thu hút sự tham gia của khách hàng.
Coca Cola cũng đang đầu tư rất nhiều vào CSR và tính bền vững. Đồng thời phát triển chuỗi cung ứng và mạng lưới sản xuất bền vững. Đầu tư vào các dự án có lợi cho xã hội đã chứng tỏ có lợi cho công ty và củng cố hình ảnh của công ty trên thị trường.
Coca Cola cũng là một nhà tuyển dụng lớn tập trung vào quản lý nguồn nhân lực chiến lược. Để giúp nhân viên của mình phát triển nghề nghiệp và hài lòng với công việc.
Do đó, các công ty như Coca Cola đã thực hiện các chiến lược quản lý nguồn nhân lực cho phép trao quyền cho nhân viên và tối đa hóa sự hài lòng trong công việc. Công ty cũng đã thiết lập một hệ thống khen thưởng và công nhận để thúc đẩy tỷ lệ giữ chân nhân viên cao hơn.
Hệ thống Coca Cola bao gồm các công ty Coca Cola trên toàn thế giới và nhiều đối tác đóng chai khác. Hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty được hỗ trợ bởi các đối tác đóng chai này cũng như mạng lưới phân phối rộng lớn.
Công ty Coca Cola bán sản phẩm cô đặc và siro mà họ sản xuất cho các đối tác đóng chai của mình. Đây là nguồn chính để công ty tạo ra doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh. Các đối tác đóng chai của Coca Cola tạo ra sản phẩm cuối cùng được bán cho khách hàng trên toàn thế giới.
Họ kết hợp các chất cô đặc với nước, nước có ga, chất làm ngọt, v.v. Tùy thuộc vào sản phẩm để chuẩn bị đóng gói, bán và phân phối đồ uống thành phẩm. Hoạt động thành phẩm của Coca Cola chủ yếu bao gồm hoạt động đóng chai, bán hàng và phân phối do công ty sở hữu hoặc do công ty kiểm soát.
Các hoạt động thực tế của Coca Cola được trải rộng trên toàn cầu. Cơ sở hạ tầng vật chất của công ty bao gồm các hoạt động sản xuất tập trung. Cũng như trụ sở chính và các văn phòng khu vực khác ở nhiều nơi khác nhau trên toàn cầu.
Ngoài chai Coca Cola và tài liệu quảng cáo, có rất nhiều hàng hóa bên trong các cửa hàng bán lẻ khác nhau cũng được coi là bằng chứng hữu hình.
Logo Coca Cola có thể nhìn thấy trên bao bì cũng như trên các quảng cáo và tài liệu quảng cáo. Trên toàn thế giới, hầu như không có khu vực nào mà bạn không thể tìm thấy một số bằng chứng về hoạt động kinh doanh của Coca Cola cho dù đó là một quảng cáo lớn ngoài trời hay một chai nhỏ của một trong những loại đồ uống Coca Cola.
Trên đây là những chia sẻ về mô hình marketing 7P trong marketing mix. Mong rằng những chia sẻ hữu ích trong bài viết trên sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về mô hình marketing mix 7P là gì. Từ đó ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp mình. Giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các chiến lược tiếp thị đạt hiệu quả cao.